Bị Chó cắn là hiện tượng không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chữa sao cho đúng để không nguy hại đến sức khỏe và tính mạng. Liệu rằng có nên chữa tại nhà không?
Nội dung bài viết
1. Bị chó cắn xử lý như thế nào?
Trong gia đình nhà bạn có nuôi 1 chú chó, nếu như chúng chỉ cắn đồ, cắn đồ chơi của chúng (cắn bóng), cắn dép, cắn dây điện… thì đó là hiện tượng ngứa răng ở chó phát triển.
Nhưng khi chúng đã cắn người hay chính chủ của chúng, các bạn cần lưu ý những điều sau:
Sau khi bị chó cắn cần sơ cứu, vệ sinh vết cắn
Công việc đầu tiên sau khi bị chó cắn quan trọng nhất là việc vệ sinh vết cắn. Nếu như vệ sinh không tốt, những virus có trong nước dãi của chó vào cơ thể vô cùng nguy hiểm.
Để vệ sinh vết cắn các bạn nên để vết cắn dưới vòi nước, xả nước chảy mạnh xuống vết thương để trôi hết nước dãi của chó ra khỏi vết cắn (sử dụng nước ấm là tốt nhất).
Sau đó, sử dụng bánh xà phòng diệt khuẩn hoặc muối để rửa vết thương tránh bị nhiễm trùng.
Lưu ý: không được chà quá mạnh, như vậy sẽ khiến vết thương nghiêm trọng hơn.
Kiểm tra chính xác tình trạng vết thương sau cú cắn
Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ việc tiếp theo các bạn cần làm là kiểm tra vết cắn tình trạng thương tổn như thế nào.
Nếu như vết cắn không chảy máu chỉ là vết xước nhỏ bạn có thể tự băng bó ở nhà. Lưu ý: nếu là chó dại thì bạn nên đến bệnh viện để tiêm phòng ngừa bệnh dại.
Nếu như vết thương sâu hoặc ở những vị trí sau đây thì các bạn nên đến các cơ sở y tế băng bó và tiêm phòng:
- Bị chó cắn rách sâu hơn 2 cm.
- Vết răng cắn của chó ở khu vực đầu, cổ và khu vực bộ phận sinh dục.
- Có quá nhiều vết răng cắn trên cùng 1 khu vực.
Băng bó vết thương bị chó cắn
Khi đã rửa sạch và sát trùng vết thương thì bạn sử dụng băng gạc hoặc vải sạch mỏng thoáng để băng vết thương cầm máu cũng như để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào vết thương.
Khi băng vết thương thì các bạn nên băng lỏng để máu có thể lưu thông.
Chó cắn theo dõi bao nhiêu ngày
Nếu là chó lạ, sẽ rất khó để bạn phát hiện được bạn có bị chó dại cắn hay không. Thông thường, thời gian ủ của bệnh dại sẽ vào khoảng 2 đến 3 ngày. Sau đó, cơn dại sẽ phát tán trong khoảng 7 ngày đến 1 tháng.
Đáng chú ý nhất chính là từ 7 đến 10 sau khi bị chó cắn, đây chính là thời điểm phổ biến để bệnh dại có dấu hiệu lên cơn.
Vì vậy, bạn cần phải theo dõi 1 cách sát sao để có được cho mình phương án phòng và điều trị bệnh chính xác.
?️?️?️ HƯỚNG DẪN: Cách cắt móng chân cho chó
2. Khi bị chó cắn có nên tiêm phòng ngay?
Trong trường hợp bị chó cắn, thông thường khoảng thời gian ủ virus và mầm bệnh trong khoảng từ 1 – 4 ngày, nhiều nhất là 1 tháng nhưng rất hiếm.
Trong thời gian đó, nếu chú chó cắn bạn có những biểu hiện đó thì bạn nên đến các cơ sở y tế để chích ngừa bệnh dại.
Nếu như bị cắn sâu và ở các vùng cơ thể nguy hiểm thì bạn nên đến và nằm theo dõi tại các cơ sở y tế để được điều trị và phòng ngừa tốt nhất.
3. Bị chó cắn uống thuốc gì?
Khi bị chó cắn, thông thường, các bác sĩ sẽ thực hiện các biện pháp tiêm phòng dại. Để yên tâm hơn, bạn có thể được kê thêm 1 số loại thuốc kháng sinh để bôi vào vết thương, nhằm ngăn chặn sự phát triển của virus dại.
Ngoài ra, bạn có thể uống 1 số loại thuốc nam và ăn nhiều rau ngót để hỗ trợ việc giải độc.
♻️♻️♻️ THAM KHẢO: Chó sủa đầu năm là điềm gì
4. Chó cắn nên kiêng ăn gì?
Thông thường, nếu như bị chó cắn có vết thương thì bạn chỉ cần uống thêm kháng sinh để tăng đề kháng cho cơ thể.
Ngoài ra, trong thời gian này cũng nên tránh không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cà phê, bia và rượu.
Trong thực phẩm nên hạn chế ăn rau muống, tôm, thịt gà, thịt bò… sẽ dẫn đến đau nhức vết thương và chảy mủ vết thương.
Không chỉ vậy, trong khoảng thời gian bị chó cắn bạn không nên tiếp xúc với chó và các động vật khác.
Bởi trong cơ thể chúng có ve, nếu như để ve chó cắn người trong thời gian theo dõi chó cắn rất dễ tử vong.
??? HƯỚNG DẪN: Cách đặt tên cho cún theo thần tượng
5. Phòng chống bệnh dại như thế nào?
Để giúp chó, mèo cũng như bản thân phòng tránh được bệnh dại, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
+ Vệ sinh chuồng chó mèo thường xuyên, tránh để chuồng bị nhiễm bẩn.
+ Cần cách ly ngay chú chó của mình khi có những hiện tượng như: Hung dữ đột ngột, thường xuyên chảy dớt dãi,….
+ Tắm rửa, làm mát cơ thể cho chó mèo một cách thường xuyên, tránh để chúng bị nóng.
+ Có chế độ ăn uống phù hợp để tăng sức đề kháng cho chó, mèo.
??? NÊN ĐỌC: Phân loại các dòng thức ăn cho chó
6. Mơ chó cắn là điềm gì?
Trên thực tế, chó cắn người là rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong giấc mơ thấy hiện tượng chó cắn người thì chưa chắc đã hoàn toàn là xấu. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
- Mơ chó cắn chân nghĩa là bạn đã mất đi khả năng cân bằng mọi việc trong cuộc sống. Mọi mục tiêu, dự định trong tương lai đang bị trì hoãn.
- Mơ thấy chó đuổi và cắn thì đây là giấc mơ báo hiệu điềm lành. Điều này có nghĩa là những tính cách mới trong bạn sẽ bùng phát và giúp bạn thành công.
- Bên cạnh đó giấc mơ này còn là dấu hiệu cho bạn thấy mình có khả năng bảo vệ cho chính bản thân và những người thân.
Vương Quốc Loài Vật bài viết đã phần nào giúp bạn hiểu rõ bị chó cắn nên Kiêng ăn gì. Cũng như cách xử lý khoa học giúp bảo vệ bản thân khỏi căn bệnh dại.