Cá voi lưng gù từ lâu đã được các đạo diễn, nhà làm phim lựa chọn để xây dựng nên nhiều tăng phẩm nổi tiếng. Vậy dòng cá này vì sao lại tạo ấn tượng mãnh liệt đến vậy? Cùng Vương Quốc Loài Vật tìm hiểu ngay nhé.
Nội dung bài viết
1. Nguồn gốc cá voi lưng gù
Dòng cá này có tên khoa học là Megaptera Novaeangliae, được phát hiện lần đầu vào năm 1756 bởi nhà khoa học Mathurin Jacques Brisso.
Năm 1804, dòng cá này chính thức được xếp vào chi Balaenidae và được đổi tên thành B.Jubartes.
Năm 1932, nhà khoa học Kellogg chính thức đổi thành tên cá thành Megaptera Novaeangliae và được sử dụng đến ngày nay.
Cá thường sinh sống thành bầy đàn và có tập tính di cư để kiếm ăn. Chúng được ví như là một vận động viên biểu diễn dưới nước cừ khôi và mạnh mẽ.
??? XEM THÊM: Giống cá mè
2. Đặc điểm ngoại hình cá voi lưng gù
Giống cá này có kích thước khổng lồ, nếu không muốn nói là to lớn bậc nhất dưới lòng đại dương bao la. Cá khi trưởng thành có thể nặng từ 30 – 36 tấn, chiều cai cơ thể từ 12 – 16 mét.
- Phần vây ngực và tấm sừng được cấu tạo từ chất keratin giống như tóc và móng tay ở con người.
- Phần đầu nhọn và nổi lên gai sần sùi như cá sấu cùng.
- Đôi mắt nhỏ, tròn được bố trí cân xứng ở hai bên đầu.
- Phần lưng hơi cong và có 2 lỗ để trao đổi không khí (thở), phần bụng cong xuống, đuôi ngắn.
- Xương sống của cá rất chắc khỏe nhưng lại không linh hoạt, khiến cho tốc độ di chuyển khá chậm.
- Sắc tố da có điểm độc đáo đó là những vân sọc dài được thiết kế song song với nhau.
- Dưới lớp da: Đây là vị trí tập trung của lớp mỡ dày, giúp nhiệt độ cơ thế luôn ở mức ổn định.
⚠️⚠️⚠️ ĐỌC NGAY: Cá voi trắng
3. Đặc tính của cá voi lưng gù
Cá voi lưng gù tương đối hiền lành, thông minh, trách nhiệm cao, luôn đứng ra bảo về các loài sinh vật khác như: hải cẩu, sư tử biển, cá voi xám….
Cá rất thích nhảy vọt từ dưới mặt nước lên trên không trung để rũ sạch ký sinh và làm sạch lớp da bên ngoài. Tuy nhiên, điều này khá nguy hiểm vì đã có nhiều trường hợp cá xuống thuyền khiến du khách bị chấn thương
Ngoài ra, phương thức giao tiếp trong mùa sinh sản của chúng cũng rất đặc biệt. Vào mùa đông, cá đực sẽ tạo ra một bản nhạc trong khoảng 20 phút để thu hút sự chú ý của con cái, sau đó sẽ tiến hành giao phối.
Sau khi sinh con, cá mẹ sẽ nuôi con hoàn toàn bằng sữa trong khoảng 1 năm. Khi cá con gần hoàn thiện về các kỹ năng và thể chất thì sẽ dần tách rời bố mẹ và bắt đầu cuộc sống sinh tồn tự lập của mình
Trong quá trình nuôi, cá mẹ thường phần chân mái chèo để giao tiếp và biểu thị tình cảm với cá con.
??? XEM NGAY: Cá sủ vàng
??? Tìm hiểu thêm: Cá bảy màu Thái Lan
4. Cá voi lưng gù ăn gì
Loài cá này có thể tồn tại ở hầu hết các vùng biển ở trên thế giới như: vùng biển bắc Đại Tây Dương, khu vực Bắc Thái Bình Dương và nam Băng Dương.
Vào mùa hè, cá thường di chuyển đến các vùng cực để kiếm ăn. Vào mùa đông, chúng lại di chuyển đến vùng gần xích đạo để săn mồi
Thức ăn chủ yếu là các loài động vật nhuyễn thể nhỏ, sinh vật phù du, tôm, cua và các loại cá nhỏ. Nếu để ý bạn sẽ thấy cá thường phun vòi nước lên không trung. Hành này sẽ giúp chúng xác định và khoanh vùng con mồi. Sau đó, sẽ dùng 2 mái chân chèo để tăng tốc và tóm gọn kẻ địch
??? XEM THÊM
5. Mối độ đe dọa đối với cá voi lưng gù
Cá voi lưng gù là loài có kích thước cơ thể lớn, hầu hết các loài cá và các sinh vật biển khác không thể làm hại chúng. Tuy nhiên, chúng vẫn dè chừng 2 đối thủ truyền kiếp là: Cá voi sát thủ và con người
- Đối với cá voi sát thủ
Cá voi sát thủ là những tay thợ săn kinh khủng có thể tấn công trực diện cá mập trắng. Vậy tại sao cá lưng gù lại tấn công cá voi sát thủ? Hành vi này hiện vẫn chưa có bất cứ lời giải đáp cụ thể nhưng khả năng cao là do tự vệ hoặc bảo vệ đàn con.
Rất có thể do cá mẹ nhìn thấy được sự hung dữ và tàn bạo của cá voi sát thủ nên đã ra tay trước để xua đuổi và giành vị thế.
?️?️?️ XEM TIẾP: Cá Nục
- Đối với con người
Hiện chưa ghi nhận bất kỳ trường hợp nào cá tấn công và ăn thịt người. Tuy nhiên, chính vì tính cách hòa đồng, thân thiện, thường xuất hiện ở gần bờ nên đã trở thành con mồi của loài người.
Con người đánh bắt cá để phục vụ ngành thực phẩm, chế tạo, sử dụng xương để làm đồ trang sức.
Không chỉ có vậy, con người cũng là tác nhân chính khiến cho môi trường biển ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Số lượng cá voi lưng gù chế tự nhiên đã lên tới hàng vạn con, rất có thể sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.
Vì vậy, chính phủ các nước nên đưa các biện pháp, chế tài ngăn chặn kịp thời để tránh khiến chủng loại này bị tuyệt chủng.