thế giới loài động vật
  • Home
  • Chó
  • Mèo
  • Cá
  • Chim
  • Rắn
  • Chuột
  • Rùa
  • Tin Tức
  • Home
  • Chó
  • Mèo
  • Cá
  • Chim
  • Rắn
  • Chuột
  • Rùa
  • Tin Tức
Vương Quốc Loài Vật
Home Chim

Chim kền kền có ăn thit người không? Nặng bao nhiêu Kg?

Quang Huy by Quang Huy
March 10, 2022
in Chim
0

Có thể nói Kền kền không phải là giống chim được nhiều người yêu quý. Tuy nhiên, không thể phủ nhận lợi ích của chúng đối với hệ sinh thái. Hãy cùng Vương Quốc Loài Vật tìm hiểu kỹ hơn về loài động vật này thông qua bài viết dưới đây

Nội dung bài viết

  • 1. Đặc điểm của chim kền kền
  • 2. Tập tính sinh sản của chim Kền kền
  • 3. Phân loại chim kền kền
    • Kền kền vua
    • Kền kền đen
    • Kền kền râu
  • 4. Kền kền ăn gì?
  • 5. Vì sao chim kền kền rất ít khi bị bệnh đường ruột?
  • 6. Kền kền có ăn thịt người không?

1. Đặc điểm của chim kền kền

Kền kền vốn là tên gọi chung của một số loài chim chuyên ăn thịt và xác thối, xuất hiện ở hầu hết các châu lục. Vào khoảng thế kỷ XIX những người dân tại Anh, Mỹ đã biết tới lợi ích của loài chim này.

Tại nhiều đất nước, loài chim này được xem là biểu tượng của sự đen đủi của sự chết chóc, hôi thối. Ở Ai Cập hình ảnh chim kền kền Griffon xuất hiện rất nhiều trên các bức tranh, tường, bình hoa, đĩa, bát…

kền kền

Hình ảnh chim Kền Kền

Thậm chí chúng còn được gắn trên vương miện của các vị Pharaoh thời đó

Còn ở Phương Tây, chúng bị gọi là loài chim ác quỷ, các nhà báo thường sử dụng kền kền để gán cho các vụ án mạng đẫm máu.

Chúng không khác gì các nhân viên vệ sinh cần cù không cần trả lương, luôn cần mẫn dọn dẹp các xác động vật bị chết trên hoang mạc.

  • Phần cánh to, dài, rộng là lợi thế giúp chúng có thể bay lượn hàng tiếng đồng hồ trên trời xanh mà không cần vỗ cánh quá nhiều.
  • Phần mỏ tương đối cứng chắc và sắc nhọn, điều này sẽ giúp quá trình cắn xé thức ăn được dễ dàng hơn
  • Phần đầu và cổ không có lông nên có thể giúp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng khi bị kẻ thù tấn công
  • Phần lỗ mũi khá dài, không thể hót, thường gọi bầy bằng cách rít lên từng hồi.

🔥🔥🔥 ĐỌC THÊM: Chim Thiên Đường ăn gì?

2. Tập tính sinh sản của chim Kền kền

Con đực thu hút bạn khác giới bằng cách bay nhiều vòng quanh con cái và chạm vào đầu, cánh của đối phương để gây chú ý. Nếu chim cái đồng ý chúng sẽ bắt cặp suốt đời và tiến hành giao phối.

Loài động vật này không có thói quen làm tổ như chim mà thường để trứng ngay trên các khe đá hoặc các hốc cây.

kền kền ăn xương

Thông thường chim chỉ đẻ 1 trứng, cha mẹ sẽ hỗ trợ thay phiên nhau ấp trứng. Con đực sẽ gắp từng miếng thịt thối vào miệng chim con để cho chúng ăn trong thời gian đầu

Sau khoảng 3 tháng trong vòng tay của cha mẹ thì con sẽ phải tự học cách sinh tồn.

🏵️🏵️🏵️ ĐỌC THÊM: Chim lợn kêu sau nhà báo hiệu điều gì

3. Phân loại chim kền kền

Như chúng tôi đã phân tích ở trên, kền kền chỉ là tên gọi chung của một số loài chim ăn xác thối rữa. Trong nội dung bài viết này chúng tôi xin chia thành 4 loại phổ biến sau:

  • Kền kền vua

Dòng chim này xuất hiện rất nhiều trong khu vực rừng rậm nhiệt đới trải dài từ khu vực miền Nam Meico tới miền Bắc Argentina.

Kền kền vua

Về ngoại hình thì chim có phần lông cổ, đuôi và cánh màu xám đen. Phần đầu và cổ trụi lông, lướp da có màu vàng, xanh, tím, nâu đỏ.

Loài động vật này có thể sống tới 30 năm nếu có đủ thức ăn, nguồn nước, không bị kẻ thù đe dọa. Chim cũng là biểu tượng tâm linh, xuất hiện rất nhiều trong các văn tự cổ của người Maya. Hiện nay, với sự tàn phá môi trường tự nhiên quá mức của con người nên số lượng cá thể chim ngày càng bị suy giảm.

🔥🔥🔥 Có thể bạn quan tâm: Chim chích chòe than

  • Kền kền đen

Dòng chim này có tên khoa học là Coragyps atratus, xuất hiện nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Hoa Kỳ tới Uruguay ở Nam Mỹ.

Kền kền đen

Chim sinh sống chủ yếu ở những khu rừng thưa thớt và vùng cây bụi. Xét về hình dáng thì loài chim này có kích thước không quá to, với phần lông cổ, đầu màu xám đen, phần mỏ nhỏ và cong xuống .

Món ăn yêu thích của chúng là xác thối, trứng cũng như các loài thú mới sinh.

❌❌❌ XEM THÊM VỀ: Chim Sâu

  • Kền kền râu

Loài chim có tên tiếng anh là Gypaetus barbatus, độ dài sải cánh của chúng gấp 2 lần kền kền đen. Trọng lượng cơ thể có thể lên tới 8kg, thường đẻ trứng trên các khe núi cao tại Châu Âu và Ấn Độ.

Ngoài xác thối thì loài động vật này còn thích ăn tủy xương. Chim có thể dễ dàng phá tan phần xương cứng bằng cách bay lên độ cao khoảng 150m rồi thả tự do xuống mặt đất.

Kền kền râu

Áp lực sẽ khiến cho những những phần xương cứng chắc bị vỡ thành nhiều mảnh và lộ ra phần dịch tủy bổ dưỡng bên trong. Trong trường hợp thả lần đầu xương chưa nứt vỡ thì chúng sẽ lặp lại liên tục cho tới khi đạt kết quả.

♻️♻️♻️ TÌM HIỂU:

Vẹt là giống chim gì?

Kinh nghiệm chăm sóc chim cút

4. Kền kền ăn gì?

Chim chuyên ăn xác động vật chết nên gần như không có khả năng gây hại cho các loài vật nuôi khác. Tuy nhiên, nếu là các loài vật đang bị thương thì chúng có kết liễu dễ dàng.

Nếu như ở các loài chim khác cần phải hành động mau lẹ, dứt khoát mới có thể tiêu diệt con mồi thì ở kền kền lại hoàn toàn ngược lại. Chúng rất khoan thai, bay lượn từ tốn trên bầu trời để tìm kiếm xác chết

kền kền ăn xác thối

Trong trường hợp thức ăn có lớp da dày, dai, mỏ không thể xuyên thủng được thì chúng sẽ bỏ đi. Sau khi hổ, báo, sói, chim đại bàng, chim ưng… tới ăn trước thì sẽ quay lại ăn sau. 

Chúng nuốt chửng toàn bộ những gì còn sót lại, ăn đến khi bụng căng phồng lên sẽ đứng bất động và cúi đầu để tiêu hóa thức ăn.

💠💠💠 ĐỌC TIẾP: Ý nghĩa tiếng chim bìm bịp kêu

5. Vì sao chim kền kền rất ít khi bị bệnh đường ruột?

Nếu là con người thì khi ăn thịt ôi thiu, hỏng, thối thì sẽ bị tiêu chảy và nôn mửa. Tuy nhiên, những biểu hiện trên đều không tìm thấy ở loài chim này.

kền kền hói

Để lý giải điều này các chuyên gia đã tìm hiểu và phát hiện trọng ruột già của kền kền chứa rất nhiều các vi khuẩn có hại với các loại động vật khác.

Có lẽ, chính điều này đã “lấy độc trị độc”  nên chúng có sức khỏe rất tốt khi tiêu hóa các thức ăn ôi thiu. Đồng thời, chúng được bảo vệ bởi các loài vi khuẩn nên không kẻ thù nào dám lại gần tấn công và ăn thịt. 

🔥🔥🔥 Tìm hiểu ngay: Cách nuôi chim công khỏe mạnh

6. Kền kền có ăn thịt người không?

Bức tranh chim kền kền chờ đợi là hình ảnh rõ ràng nhất về tình trạng thiếu lương thực trầm trọng tại Sudan năm 1993 được xuất bản lần đầu tiên trên tờ  New York. 

Bức tranh khiến nhiều người không khỏi rùng mình khi thấy một em bé gầy gò, da đen, gầy trơ xương,  cúi đầu trên bãi cỏ. Đằng sau là 1 con chú chim đang đợi cậu bé chết để lao vào ăn thịt

kền kền chờ đợi

Rất nhiều người đã lên tiếng phê phán tác giả bức ảnh sao không giúp đỡ đứa bé tội nghiệp mà còn giơ ống kính để chụp

Mãi đến sau này nhân loại mới biết được sự thật không phải tác giả không muốn cứu cậu bé mà anh đang bị hàng chục binh lính Sudan chĩa súng vào.

Rất may mắn, cậu bé đã sống sót, không bị kền kền ăn thịt. Tuy nhiên, cậu đã qua đời vào năm 14 tuổi do mắc bệnh sốt rét.  Thông tin được chia sẻ từ cha của cậu bé trong bức ảnh.

⚠️⚠️⚠️ PHẢI XEM: Chuồng nuôi chim Tu Hú

Trên đây là một số thông tin về chim kền kền mà chúng tôi thu thập được. Hy vọng phần nào đã giúp quý độc giả có cái nhìn rõ ràng hơn về loài chim này. Nếu có bất kỳ đóng góp nào cho bài viết xin bình luận ở form dưới đây. Xin cảm ơn,

5 / 5 ( 2 votes )
Quang Huy

Quang Huy

Chào mọi người, mình là Quang Huy! Đầu tiên mình xin cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang của chúng mình. Cũng như các bạn, mình rất yêu động vật, đặc biệt là chó mèo. Đối với mình, thú cưng không chỉ là để làm cảnh hay giữ nhà mà chúng còn là những người bạn trung thành của chúng ta. Chính vì thế, thời gian qua mình đã dành khá nhiều thời gian để tìm hiểu về các giống chó, mèo từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, thế nhưng chưa có một trang web nào cung cấp đầy đủ thông tin về chúng cũng như cách thức chăm sóc mà mình cần tìm hiểu. Vì vậy mình quyết định tự tổng hợp tất cả những thông tin hữu ích và thật chi tiết về các giống chó mèo, chim cảnh… để chúng ta cùng nhau tìm hiểu, đồng thời giúp các bạn hiểu thêm về thú cưng mà mình đang nuôi để chăm sóc chúng tốt hơn.

Related Posts

vẹt mỏ đỏ

Vẹt mỏ đỏ giá bao nhiêu? Có biết nói không? Cách nuôi?

January 30, 2023
0

Vẹt mỏ đỏ có bộ lông đa sắc màu như bức tranh thu nhỏ của những khu rừng nhiệt đới....

vẹt ringneck

Vẹt Ringneck giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua ở đâu rẻ?

January 21, 2023
0

Nuôi vẹt ringneck mang đến rất nhiều trải nghiệm mới lạ. Bạn cần chú ý khá nhiều điều khi chăm...

vẹt parrotlet

Vẹt Parrotlet giá bao nhiêu tiền? Mua, Bán ở đâu rẻ nhất?

January 1, 2023
0

Một khi đã thấy vẹt parrotlet bạn sẽ “đổ” liêu xiêu vì vẻ ngoài dễ thương của loài chim này....

Load More
Next Post
chim tiểu mi

Chim Tiểu Mi ăn gì? Hót hay không? Nuôi thế nào? Giá bao nhiêu tiền

Đuông dừa là con gì? Sống ở đâu? Ăn có tốt không? Giá bán bao nhiêu?

Đuông dừa là con gì? Sống ở đâu? Ăn có tốt không? Giá bán bao nhiêu?

Chim ruồi phía bắc dãy Andes

Chim Ruồi ăn gì? Sống ở đâu? Sinh sản thế nào? Ý nghĩa Chim Ruồi

Xem Nhiều Nhất

  • cá huyết rồng ăn gì

    Cá Huyết Long giá bao nhiêu tiền? Nuôi thế nào? Địa chỉ mua bán uy tín

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Chim LỢN là con gì? Kêu thế nào? Báo hiệu điềm GỞ đúng hay sai

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Con Xén Tóc ăn gì? Có CẮN người hay không? Phòng bọ xén tóc thế nào

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Chim Yến Phụng có biết nói không? Ăn gì? Giá bao nhiêu tiền

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cá Ngân Long giá bao nhiêu? Nuôi thế nào? Mua cá rồng bạch kim ở đâu

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Mua cá hề nemo ở đâu? Giá bao nhiêu? Lưu ý khi nuôi cá

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
ADVERTISEMENT

Về Chúng Tôi

Vương Quốc Loài Vật

Chuyên trang chia sẻ và cung cấp các kiến thức mới nhất về tất các các loài động vật

Danh Mục

DMCA.com Protection Status

Bài viết mới nhất

cá bảy màu rồng đỏ

Cá bảy màu rồng đỏ: Giá bán, Cách chăm sóc, Thức ăn

February 11, 2023
vẹt mỏ đỏ

Vẹt mỏ đỏ giá bao nhiêu? Có biết nói không? Cách nuôi?

January 30, 2023
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Điều Khoản Sử Dụng
  • Liên Hệ

© 2018 Bản quyền thuộc về Vương Quốc Loài Vật.

  • Home
  • Chó
  • Mèo
  • Cá
  • Chim
  • Rắn
  • Chuột
  • Rùa
  • Tin Tức

© 2018 Bản quyền thuộc về Vương Quốc Loài Vật.